Thông báo
Nếu quý độc giả thấy nội dung đọc của mình bị mất chữ, nội dung lộn xộn. Xin vui lòng tải lại trang để có tiếp tục đọc. MonkeyD chân thành xin cảm ơn!

Xuyên Sách Thành Nữ Phụ Nghèo Hèn Nuôi Bốn Con - Chương 350

Cập nhật lúc: 2024-11-18 23:53:01
Lượt xem: 397

Mời Quý độc giả CLICK vào liên kết hoặc ảnh bên dưới

mở ứng dụng Shopee để tiếp tục đọc toàn bộ chương truyện!

https://s.shopee.vn/1LSDbmDgYF

MonkeyD và đội ngũ Editor xin chân thành cảm ơn!

Khương Chi giơ viên ngọc trong tay lên: “Anh đây là gì ?”

Vẻ mặt Hồ Vĩnh Chí do dự nhưng nghĩ đến bản lĩnh của Khương Chi nên giấu diếm mà thẳng: “Hẳn là món đồ đào từ hầm mộ, là vật phẩm chôn theo.”

Hồ Vĩnh Chí mẫn cảm với những đồ vật đào từ hầm mộ, vì tiếp xúc lâu dài nên chỉ cần liếc qua thì phát hiện nó nguồn gốc từ chỗ nào.

Hồ Vĩnh Chí thấy Khương Chi chỉ híp mắt mà chuyện, cho rằng cô bài xích những đồ vật từ trong mộ nên vội : “Bà chủ, nếu cô thích thì nhanh chóng bán ngoài , cần thiết giữ trong cửa hàng.”

Những món đồ trong mộ luôn mang xui rủi.

Khương Chi thì .

Bình thường nên chạm những vật thuộc loại đồ cổ mới, bởi vì hành vi mua bán cổ vật khai quật trong hầm mộ là hành vi cấm. Đời , vì công việc ăn của mà cô nhiều liên hệ với những trộm mộ, nếu thì cô cũng nhận Hồ Vĩnh Chí .

kiêng kỵ điều , cũng cho Hồ Vĩnh Chí lai lịch của món đồ.

“Thứ một vật phẩm chôn theo c.h.ế.t tầm thường. từng câu “kim ngọc tại cửu khiếu, c.h.ế.t sẽ tồn tại mãi mãi” ?” Khương Chi tung miếng ngọc trong tay lên, vẻ mặt cô như mà hỏi.

Mà Hồ Vĩnh Chí xong câu thì sắc mặt cũng đổi.

Anh là dân trộm mộ, tự tay sờ qua t.h.i t.h.ể c.h.ế.t ít nên tất nhiên thể hiểu lời Khương Chi ý gì.

Miếng ngọc là nút ngọc mà xưa dùng để nhét cửu khiếu* của chết, thời gian lâu dài, nút ngọc mối liên kết với thi thể, dẫn đến việc chất ngọc nhiễm máu.

*Cửu khiếu: Trên cơ thể con chín lỗ là hai mắt, hai tai, hai lỗ mũi, miệng và hai lỗ bài tiết.

Hồ Vĩnh Chí vẫn thắc mắc: “ chỉ đến thứ gọi là thiền ngọc* đặt miệng của thi thể, còn đây là gì?”

*Thiền ngọc: Miếng ngọc hình dáng giống con ve.

Khương Chi , cảm thấy kỳ lạ nhưng cô cũng keo kiệt mà sẵn sàng giải thích thắc mắc cho Hồ Vĩnh Chí: “Nếu như nhầm thì đây là nút ngọc nhét hậu đình, cũng chính là… Nút thí*.”

*Thí: Hậu môn.

Người xưa cho rằng nhét cửu khiếu của t.h.i t.h.ể thể khiến t.h.i t.h.ể trường tồn ngàn năm nhưng nút ngọc cũng mang ý nghĩa đặc biệt, là ngọc thạch đặc biệt mới thể dùng nút ngọc, và ở những vị trí khác cơ thể cũng dùng những nút ngọc khác .

Giống như “thiền ngọc” mà Hồ Vĩnh Chí đó cho miệng của thi thể, miệng cũng là vị trí nhét ngọc xưa xem trọng nhất trong cửu khiếu, tên khoa học là “ngọc hàm”.

Ngọc hàm hình dáng đặc biệt nhất, bình thường miếng ngọc điêu khắc giống như hình con ve, ngụ ý rằng để mất ngậm trong miệng sẽ giống như con ve “kim thiền thoát xác” mà trọng sinh sống , mang ý nghĩa truy cầu tinh thần chết, mang biểu tượng sinh mệnh sẽ tái sinh.

Bắt đầu từ thời Hán, trong miệng ngậm thiền ngọc từ một nét văn hóa truyền thống trở thành một nghi thức mai táng.

Còn về phần nút thí mà cô cũng chung ý nghĩa với ngọc hàm.

[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeydtruyen.com/xuyen-sach-thanh-nu-phu-ngheo-hen-nuoi-bon-con/chuong-350.html.]

Sở dĩ Hồ Vĩnh Chí còn đến nút ngọc cũng do nông cạn mà bởi vì nút thí chỉ xuất hiện đầu tiên trong top mười phát hiện lớn về khảo cổ năm 1992, mà các học giả khi đó cũng hết sức khẳng định nút thí giá trị ở phương diện học thuật.

Trong thoáng chốc, với kiến thức của , sắc mặt Hồ Vĩnh Chí biến thành trắng xanh lẫn lộn.

Anh Khương Chi giải thích về nút thí, nét mặt cô đang thưởng thức miếng ngọc trong tay hề đổi sắc mặt thì trong lòng khỏi cảm thấy khâm phục. Hồ Vĩnh Chí khổ: “Với tính tình của bà chủ đúng là thích hợp xuống hầm mộ.”

Nghe , ánh mắt của Khương Chi sáng lên.

: “ hứng thú với những thứ , chờ đến khi nào vượt qua chướng ngại tâm lý trong lòng thì thể dẫn xem thử.”

Sắc mặt Hồ Vĩnh Chí đổi mấy liên tục, cùng trở thành bất đắc dĩ.

Khương Chi cất kỹ miếng ngọc , cô về phía Hồ Vĩnh Chí chắc chắn: “Chuyến đến thành phố Thanh xem như thắng lợi trở về, giỏi lắm!”

Quả nhiên tầm mắt của cô tệ, thể nhận nhân tài, thể tuyển một “cửa hàng trưởng” tài ba trong những “nam nội trợ” rửa tay hầm canh trong nhà. Có Hồ Vĩnh Chí trong cửa hàng của , Khương Chi lo cửa hàng sẽ phá sản.

Trong hai bọn họ, một kinh nghiệm, một sự từng trải, sớm muộn gì họ cũng tạo nên tên tuổi lớn trong giới cổ vật.

“Bà chủ, bao giờ chúng mở cửa hàng?” Hồ Vĩnh Chí thấy Khương Chi khen ngợi thì hổ, do dự hỏi.

Anh là một kẻ trộm mộ, thế mà vẫn một ngày xé tan mây đen đón lấy ánh sáng, ngẫm nghĩ cũng thể nào tưởng tượng .

DTV

Khương Chi nhíu mày, cô chỉ lên mấy món đầy màu sắc rực rỡ mặt đất, : “Chúng vội mở cửa hàng, thế nào thì cửa hàng của chúng cũng khác gì một tiệm bán đồ cổ, vốn đầu tư đó ít nhất cũng mấy vạn, huống hồ chắc cũng nghĩ rằng chỉ với một thứ đủ cho chúng mở cửa hàng, đúng ?”

“Chuyến mua cổ vật của cũng chỉ chiếc bình Bàn Long mạ vàng là đáng chú ý, tay một ly tước nhưng chỉ với hai thứ vẫn đủ hấp dẫn khách hàng, vì cần thêm một chuyến đến thành phố Thanh, thậm chí là thủ đô.”

Sau chuyến , Hồ Vĩnh Chí mang về nhiều món, điều cô hiểu một điều, thời nhặt nhạnh cổ vật giá trị thị trường cũng quá dễ dàng .

Nói thật thì, trong lòng Khương Chi vô cùng ngứa ngáy, thật sự ngoài tung tiền một phen.

Chờ đến cuối năm 80, khi thời đại cổ vật sống thì những món đồ chính phẩm hầu như chảy túi những sưu tầm cổ vật hoặc những kẻ buôn lậu, nếu cô bỏ qua cơ hội thế thì quá uổng phí một trọng sinh.

“Thủ đô ?” Hồ Vĩnh Chí bất ngờ hoảng hốt.

Với trong nước mà , thủ đô luôn là một nơi xa xôi, cao cao tại thượng.

Mà các vùng như Phan Gia Viên ở thủ đô, Tùng Cương của thành phố Thâm Quyến Đằng Xung của tỉnh Vân Nam đều là những nơi nổi tiếng về cổ vật.

Khương Chi ngẫm nghĩ một lúc : “Qua mấy ngày nữa , bôn ba mấy ngày , bây giờ về huyện Thấm nghỉ ngơi cho , ở chơi với San San một thời gian, đó chúng cùng đến thủ đô.”

Hồ Vĩnh Chí khẽ gật đầu, đồng ý: “Được! Vậy bây giờ về huyện Thấm, chờ thông báo của bà chủ.”

Loading...