Hình Kiện khẽ thở một , nơi đáy mắt thoáng hiện tia phức tạp—khó phân rõ là nhẹ nhõm buông lỏng. Có điều, khi chính miệng Cố Nguyệt Hoài lên tiếng, cũng còn lý do để tiếp tục chen lời. Dẫu gì, thông minh đều , một khi chủ cục lộ mặt, những kẻ dây như nên an phận lùi về sân khấu.
Hắn từng sợ hãi. Nguồn lương thực , từ đầu vốn là chuyện tuyệt mật. Ngay cả — trực tiếp phụ trách vận chuyển— nhưng cũng chỉ dừng ở đó mà thôi , thực tế , ngay cả bản cũng nguồn Lương Cố Nguyệt Hoài đưa đến xuất xứ từ , qua bao nhiêu khâu trung chuyển, nắm , chỉ mỗi đến đều lượng lớn , hơn nữa thể thần quỷ tránh bộ tai mắt , để lộ một chút tiếng gió nào.
Thậm chí, phản ứng của trai Cố Nguyệt Hoài, tin chắc tám phần nhà cô cũng nội tình . Nếu nhà cô thực sự nội tình, thì trai cô cần gì bôn ba vượt đường xa, chen chúc đám xếp hàng ở phố Lương để mua một bao lương thực? Đây giống hành động của “cửa ” ? Nghĩ thế nào cũng thấy hợp lý.
Cố Nguyệt Hoài liếc Tống Kim An một cái, thấy lời nào , cô :
“Không bằng một chút , phía các định rút bao nhiêu thành lợi nhuận ?”
Một câu dứt khoát, rườm rà, khiến cả phòng như chợt đông đặc .
Cô tin Tống Lâm—lão cáo già nơi cao vị — dễ chuyện đến thế. Người như ông , nếu thấy lợi, há dễ dàng giúp một đám dân buôn vỉa hè dẹp đường khai lối?
Phố Lương hiện giờ, chẳng khác nào miếng mồi béo bở treo lơ lửng giữa miệng bầy lang sói. Ai qua mà chẳng đỏ mắt thèm thuồng? Nhất là trong thời cuộc hỗn loạn thế , khi quyền lực và lợi ích như dây thừng đan , một khi nắm đầu dây, chính là nắm quyền sinh sát của cả một mảnh đất.
Tống Lâm là từng lăn lộn qua đủ những đợt chỉnh phong, chỉnh tác phong, cải tạo tư tưởng—mỗi khẩu hiệu chính trị, mỗi phong trào vận động, ông đều từng tận mắt chứng kiến, từng đích trải qua. Những lời lẽ hào nhoáng như “cứu dân độ thế” “vì nhân dân phục vụ”, trong mắt ông , chẳng qua cũng chỉ là lớp vỏ ngôn từ khéo léo phủ lên để che đậy toan tính sâu xa phía . Ở vị trí như ông , lòng tin sớm trở thành thứ xa xỉ. Ông kiểu dễ lay động bởi vài câu lý tưởng, càng dễ dàng tin một ai chỉ qua một lời thề nguyện “vì dân”.
Tống Lâm là cầm quyền, khôn ngoan đến xương tủy, thể buông tha món lợi kếch xù ?
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeydtruyen.com/tro-ve-cung-gia-bao-tra-nam-lanh-chung-truoc-mot-ngay/2011.html.]
Nếu ông chen một chân , nhân cơ hội để đặt tay kiểm soát nguồn lợi, thì đúng là chuyện thiên phương đàm.
Đời , Cố Nguyệt Hoài ở bên cạnh Thiếu Ngu , học nhiều thứ , thứ mà cô rõ ràng nhất chính là : nơi quyền là nơi lợi. Mà nơi lợi, tất đấu đá.
Phố Lương, đang ở giữa ranh giới mờ nhạt của hợp pháp và phi pháp. Một khi chính quyền nhúng tay, dù là nhân danh hợp tác thanh trừng, đều tránh khỏi phong ba bão táp.
Cô phản đối hợp tác. Cô hiểu rõ, nếu một tầng bảo hộ từ chính phủ, đám Hình Kiện cũng chỉ thể run rẩy từng bước, như kẻ băng mỏng— bao giờ sẽ rạn nứt. Muốn buông tay phát triển, tất cần một ô dù chính trị. Dùng một phần lợi ích để đổi lấy sự an bền vững, là một điều cần thiết . Bởi , cô thể nhượng bộ—một phần lợi ích, để đổi lấy sự yên dài lâu.
Z quốc rộng lớn, đất đai bao la, trải qua năm tháng rung chuyển bởi cải cách, đấu tranh, đến nay tuy tạm yên, nhưng dư âm của loạn thế vẫn tan. Những nơi như Phong thị—dân cư đông đúc, vật tư khan hiếm, chính quyền còn yếu thế, đủ sức vươn tay quản lý triệt để—tuyệt nhiên cá biệt.
Cho nên, nếu Tống Lâm thừa gió bẻ măng, nhân cơ hội mà cưỡi đầu cưỡi cổ khác, thì cô cũng chẳng cần thiết lưu luyến gì nơi đây. Cô thể lập tức rút lui, mang theo nguồn lương thực , đổi địa bàn, một nữa bày cục, dựng thế. Phong thị thể là một điểm khởi đầu, nhưng tuyệt đối đích đến duy nhất.
Đất rộng nhiều, chỉ Phong thị là chốn dung ? Chỉ cần dân đói ăn, vùng đất bất , cô đều thể bày bàn cờ. Quan trọng là, bàn cờ đó do cô cầm quân, để khác ép xuống đầu.
Nga
Dù , cô từng c.h.ế.t một sống , mạng là để làm , để sửa những sai lầm cũ, để còn cúi đầu ai, từ đống tro tàn bò lên, thứ cô chỉ là lương thực, mà là tầm , là thế cục, là khả năng dựng từ con .
------------
P/s : "Chỉnh phong" và "chỉnh tác phong" là hai khái niệm thật trong lịch sử Trung Quốc, đặc biệt phổ biến thời kỳ Mao Trạch Đông, và cũng từng ảnh hưởng sâu rộng tới Việt Nam, nhất là trong thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa năm 1954 ở miền Bắc.
KHÔNG PHẢI DO EDIT VIẾT NHẦM !