là cả, tên là Chu Văn.
Chu Vũ là em trai , dù chỉ nhỏ hơn mười phút, nhưng nhỏ là nhỏ, em thì mãi mãi là em, cho dù nó phục, từng thách đấu cả mấy chục để giành ngôi “ cả”, cuối cùng cũng ăn thua gì.
Nói về đánh , thì hai em ngang tài ngang sức, chẳng ai hơn ai chút nào. cái vị trí “ cả” , vững như núi Thái Sơn.
Hồi nhỏ chúng sống với bố và ông bà ngoại, thì ông bà nội đón cả hai em thủ đô học.
Hồi đó, bố treo lên đánh, trời ơi, đau chết.
Hai đứa gan lì lắm, trời sợ, đất sợ, chỉ sợ cái dây thắt lưng của bố!
Đánh một cái là rát tới tận xương tủy.
Có đánh quá đau, hai đứa gọi điện cho ông nội mách lẻo, bảo ông đến dạy bố chúng .
Cuối cùng thì… vụ dạy nào cả, mà ông đem chúng luôn, khỏi ở đảo chịu trận nữa!
Khi đó, chúng mười tuổi, cũng đến tuổi học tiểu học .
Thủ đô rộng lớn, xa lạ, nhưng chúng hấp dẫn ngay từ đầu đặt chân đến, thấy bỡ ngỡ.
Vì tính chúng từ nhỏ giỏi giao tiếp, đến cũng kết bạn , bao giờ chịu thiệt.
Lần đầu thủ đô đúng dịp nghỉ hè, nên ông nội dẫn chúng về quê, quê nhà là nơi chú Trương Kế, chú họ của chúng , về làng khởi nghiệp và mở khu du lịch nổi tiếng.
Chỗ đó vui đặc sắc, gì nấy.
Chúng bắt tôm, mò cua, nhặt trứng gà, cưỡi trâu, chăn dê, hái sen, ăn mía, học đậu hũ… gì cũng thử.
Ông nội còn dắt chúng núi tìm mật ong rừng, loại mật ong thật , nuôi, giả tạo, bò vô hang núi kín mít để gỡ tổ mật !
Còn nhân sâm, linh chi, cả ổ trứng gà rừng, mỗi đều khiến chúng há hốc mồm thán phục.
Còn câu cá, xuống sông bơi lội, những chuyện giờ từng , đều trải nghiệm hết.
Lúc ông nội về thủ đô, chúng còn nỡ , vì thật sự quá yêu thích quê hương của bố.
Do bố bận bịu công việc suốt, từng dẫn chúng về quê nào, nên chúng cũng chẳng quê và vui đến thế!
Dù đó từng qua, nhưng đến khi thật sự về, mới thấy quê phát triển cỡ nào.
Chúng còn theo ông nội thắp hương cho cụ cố, đầu tiên chuyện luôn.
Chuyến đó, là trải nghiệm tuyệt vời.
Khi chúng , ông nội bảo:
“Miễn là hai đứa về thủ đô thi nhất lớp, thì Tết âm lịch ông cho về.”
Hạt Dẻ Rang Đường
Tết thì quê sẽ mùa bánh hồng, bánh hồng pha lê, món đặc sản siêu nổi tiếng.
Lại còn thu hoạch mật ong mùa đông, vì núi tìm mấy tổ lớn, để dành mùa đông về lấy tiếp.
Nghe thế, chúng gật đầu ngay tắp lự.
Trước khi , còn chia tay bạn bè mới, tặng quà lưu niệm cho .
, chúng kết bạn ở cũng nhanh, giống hệt bố hồi nhỏ, lớn trong làng y như .
Về thủ đô, ông nội vẫn để chúng rảnh: cho công viên thiện nguyện, đến viện dưỡng lão dọn dẹp, chăm sóc già, còn trong những kỳ nghỉ nhỏ thì xuống vùng núi phát quà, áo ấm, sách vở cho trẻ em nghèo.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeydtruyen.com/thap-nien-70-cuoc-doi-hoan-my-cua-nu-phu-tri-thuc/chuong-475-phien-ngoai-cap-song-sinh-cua-chu-diep.html.]
Lúc chúng mới thật sự mở mắt, hóa vẫn còn nhiều nơi nghèo khó đến như .
Ông nội còn xây trường học cho những vùng khó khăn khi kiếm tiền.
Trải nghiệm đó gây sốc nhỏ, chúng đầu thấy cuộc sống khắc nghiệt đến mức .
Sau chuyến đó, chúng như lớn lên trong một đêm, đổi nhiều thói và tật hư.
mà thật, ông nội sai vặt chúng thì chẳng nể nang gì cả, ví dụ như… bắt chúng bỉm tã cho bé Nghị Nghị.
Nghị Nghị là con của bác cả, giống chúng y đúc, cứ như em trai ruột.
mà cho dù là em ruột nữa, thì chuyện tã cũng thật sự dễ chịu tí nào!
Phải là một trải nghiệm lấy gì vui vẻ…
Lúc đầu chúng nôn, nhưng đúng là khả năng thích nghi của con ghê gớm, bao lâu thì quen luôn, còn gì to tát nữa.
Thằng nhóc em họ còn bám chúng , tối ngủ cũng nhất quyết đòi chui ngủ cùng.
mà thật, nó thơm lắm, mùi sữa thơm lừng, dễ chịu!
Từ khi rời đảo về thủ đô, chỉ trong vòng nửa năm, chúng đổi nhiều.
Đến mức Tết năm , bố từ đảo về thăm, thấy hai em chúng mà ngạc nhiên thấy rõ.
Chúng còn lén lén bên ngoài thư phòng, trộm ông nội và bố trò chuyện.
Bố tò mò hỏi ông nội dạy dỗ chúng thế nào, thì kết quả là…
Bố ông nội mắng một trận trò!
Ông nội gắt:
“Cái thói đánh đập đó học ở ? Hồi nhỏ bố từng đánh con và cả như thế! Giờ bố sinh tật!”
Bố chúng ở bên ngoài thì oai phong lẫm liệt, chứ gặp ông nội là ngoan như cún con, dám hó hé một tiếng.
Từ đó, chúng bắt đầu sống định ở thủ đô.
Mỗi năm hè và Tết, chúng đều về quê một chuyến.
Từ năm lớp 8, chúng bắt đầu tự bắt tàu hỏa về quê, cần ông nội hoặc lớn cùng nữa, lớn thì tự lập!
Ở quê, nhà chúng là biệt thự hẳn hoi, rộng rãi khỏi chê.
Ăn uống cũng khỏi cần lo, cứ qua nhà chú Trương Kế ăn hoặc nhà hàng là xong, thoải mái, tự do.
Chúng thích về quê, cho đến khi lên cấp 3, năm lớp 12 bận bịu ôn thi đại học, mới đành ở thành phố tập trung học.
Bà nội xưa nay vốn “Phật hệ”, nhẹ nhàng, ép buộc gì, năm cũng chủ động thuê gia sư cho chúng .
Bà còn chuẩn đủ thứ đồ ăn ngon, sợ chúng thiếu dinh dưỡng.
thực … dinh dưỡng của chúng quá mức chứ, cao to trai khiến bao ganh tị.
Cuối cùng, hai em mỗi thi đậu một trường đỉnh của đỉnh: Chu Vũ Bắc Đại, còn Quốc phòng.
Sau đó, cuộc sống mỗi chính thức bước sang một trang mới.
Chu Vũ khi nghiệp thì nước ngoài du học, chu du khắp nơi vài năm, đó về phụ ông nội quản lý công việc kinh doanh.
Còn thì gia nhập Bộ Quốc phòng, thực hiện lý tưởng và khát vọng của riêng .