Đại vương bách hóa xuyên không trở thành mẹ kế ác độc không được chào đón - Chương 313
Cập nhật lúc: 2024-09-16 19:27:32
Lượt xem: 19
Chương 313: Phê Phán Hủ Tục
Lý Nam đặt đũa xuống, vỗ vỗ ngực, bĩu môi, yếu ớt đáp: "Nương, A Nam không thoải mái ở chỗ này!"
Nhìn thấy Lý Nam sờ sờ n.g.ự.c kêu khó chịu, trong lòng Liễu Phán Nhi khẽ giật mình, chẳng lẽ là tim không ổn?
Đây không phải bệnh cảm lạnh chỉ cần uống thuốc là khỏi.
Bây giờ không có phẫu thuật ngoại khoa can thiệp, rất khó để điều trị bệnh tim.
Liễu Phán Nhi lộ ra vẻ lo lắng, vội vàng hỏi: "Sao n.g.ự.c lại đau? Không được, lát nữa chúng ta ăn cơm xong, ta dẫn con lên huyện thành gặp đại phul”
Thấy nương hiểu lầm, Lý Nam vội vàng giải thích: "Nương, là do tâm trạng không tốt, không phải đau timl"
"Thế tại sao tâm trạng con lại không tốt? Đi học bị ai ăn h.i.ế.p sao? Hay là phu tử giảng bài con nghe không hiểu?" Liễu Phán Nhi hỏi, Lý Nam là một đứa bé rất hoạt bát và cởi mở, rất hiếm khi thấy bé buồn bã như thế này.
Lý Nam thở dài: "Những bé gái ở trường chúng ta đều bị mẹ hoặc bà bắt về, không cho đi học"
(*) Tục bó chân là một tập tục áp dụng cho phụ nữ, Một trong những giả thuyết được nhắc đến nhiều là câu chuyện về một cung phi của Hán Thành Đế tên là Triệu Phi Yến. Nàng đã quấn những dải lụa quanh bàn chân và nhảy múa. Hán Thành Đế vì rất ấn tượng với dáng điệu của Triệu Phi Yến khi nhảy múa trên đôi chân bó gọn nên gọi nó là "Kim Liên Tam Thốn' (Gót Sen Ba Tấc) và ra lệnh cho những cung phi khác cũng bắt chước theo.
Lý Nam lắc đầu, bé cũng cảm thấy rất khó hiểu: "Không phải vì trường thu học phí, mà là vì họ nói điều đó là đồi phong bại tục, họ nói rằng nam và nữ bảy tuổi phải ngồi ở chỗ khác nhau! Con cũng không hiểu, nghĩ mãi cũng không ra chuyện gì đang xảy ra!"
Liễu Phán Nhi nghe vậy, trên trán nổi lên ba đường hắc tuyến: "Ta cảm thấy những người này ăn no rửng mỹ, đều là trẻ con, trong đầu làm gì có những suy nghĩ bậy bạ ấy? Đầu là suy nghĩ lung tung của người lớn!"
"Nhưng thôn ngoài có một bà mối, đến thôn chúng ta cầu hôn, không biết làm sao biết nam nữ trong trường cùng nhau đọc sách, liền nói lung tung thôn Cát Tường chúng ta không hiểu quy củ. Cô nương gia không còn trong sạch, về sau phải gả chồng như thế nào?" Lưu thị bưng bát đĩa đi vào: " Chuyện này ta biết, vốn người trong thôn chúng ta cũng không cảm thấy có gì! Dù sao hài tử dưới mười tuổi còn nhỏ, căn bản là không hiểu chuyện nam nữ thụ thụ bất tương thân. Cho chúng học đọc và viết được chút ít cũng tốt. Dù sao trong trường chỉ có Quách nương tử là phu tử, còn chưa tìm được người thích hợp nào khác.'
Lưu thị lộ ra vẻ chán ghét gật đầu: "Chứ gì nữa? Không chỉ như thế, nữ nhi nhà chúng ta còn tốt, không cần phải bó chân. Nghe nói ở miền Nam chỉ cần gia đình nào có mấy chục mẫu ruộng, có chút tiên đều nói tam thốn kim liên(*) đẹp, bắt con gái bó chân. Trời đất ơi, chân nhỏ như vậy, chỉ to bằng bàn tay của ta thôi, đi đường không vững cứ lắc lư lắc lư, đi chẳng bao xa đã đau nhức khó chịu."
Liễu Phán Nhi hơi sửng sốt: "Tại sao? Chẳng lẽ là bởi vì trường học thu học phí sao?"
Dưới sự câu thúc trói buộc của lễ nghĩa phong kiến, Liễu Phán Nhi không có khả năng chống cự. Nam nữ khác biệt, Liễu Phán Nhi còn có thể tiếp nhận lý do này. Nhưng những thứ như bó chân, Liễu Phán Nhi nhất quyết không chấp nhận được.
Lưu thị gật đầu: "Trước đây có đoạn thời gian, con dâu lớn của bà Chu - Vương thị bó chân cho con gái mình, Tam quả phụ nhìn thấy liền bị dọa cho c.h.ế.t khiếp. Lúc về bà ta có nói với người trong thôn, chúng ta mới chú ý tới.'
Liễu Phán Nhi nhíu mày: "Ngày mai ta lên huyện thành, xin nhờ huyện lệnh giới thiệu cho ta một tú tài, đến thôn chúng ta dạy học, nam nữ phân biệt ra, để khỏi bị người đời chỉ trích."
Liễu Phán Nhi thực sự không chú ý đến những điều này, lúc này cũng khá chấn kinh: "Những hủ tục này không phổ biến ở miền bắc, nhưng chúng có nhiều ở miền nam sao?”
[Truyện được đăng tải duy nhất tại monkeydtruyen.com - https://monkeydtruyen.com/dai-vuong-bach-hoa-xuyen-khong-tro-thanh-me-ke-ac-doc-khong-duoc-chao-don/chuong-313.html.]
Đêm đó, Liễu Phán Nhi viết một lá thư. Bức thư này được Liễu Phán Nhi viết cho Hoàng đế Đại Chu, chỉ trích vẻ đẹp dị dạng của đôi chân bị bó là một hủ tục rất có hại. Nó không chỉ gây hại cho cơ thể phụ nữ mà còn hạn chế quyền tự do của phụ nữ.
Đôi chân nhỏ bó lại, không thể đi xa, ngoài mấy nơi cách mấy bước chân như trước nhà và sau nhà, còn có thể đi đâu được xa chứ?
Phụ nữ không có thân thể cường tráng, làm sao có thể sinh ra hài tử khỏe mạnh đây?
Lấy chạy trốn nạn đói làm ví dụ, những người phụ nữ bị bó chân thì chạy không nổi, vì vậy họ chỉ có thể là người đầu tiên bị bỏ rơi. Có thể thấy tâm quan trọng của việc có một cơ thể khỏe mạnh là như thế nào.
DTV
Nói tóm lại, Liễu Phán Nhi đã liệt kê tất cả những tác hại do việc bó chân gây ra. Sáng sớm hôm sau, sau khi ăn sáng xong, Liễu Phán Nhi cưỡi ngựa đến gặp Lưu phu nhân.
Lưu phu nhân là người miền Bắc, tính cách hào sảng, dáng người thon thả và cân đối, với một đôi bàn chân to.
Liễu Phán Nhi hỏi: "Phu nhân, người có biết rằng một số gia đình giàu có ở miền Nam rất tự hào về việc bó chân con gái mình, theo đuổi vẻ đẹp biến thái của tam thốn kim liên không?”
Liễu Phán Nhi suy nghĩ một lúc rồi nói: "Bản thân ta luyện võ, hơn nữa còn có đôi chân trời cho. Ta hiểu tâm quan trọng của việc mạnh mẽ và có một đôi bàn chân to như thế nào. Nhận được ân điển của bệ hạ, ta có quyền trực tiếp dâng thư. Ta hiểu được tai hại của việc bó chân nhỏ, quyết định dâng thư lên bệ hạ."
Lưu phu nhân gật đầu: "Ta nghe nói, ta còn từng nhìn thấy. Bàn chân nhỏ như vậy nhìn rất đáng sợ, ban đầu là những nhà giàu ở miền Nam thích chân nhỏ, có người vì có thể gả vào nhà tốt mà cố ý đi giày nhỏ, nhưng chân sẽ tiếp tục lớn lên, rồi sau này phát triển thành tục bó chân. Trực tiếp bẻ gãy ngón chân rồi bó thì bàn chân sẽ không phát triển được."
"Nữ nhân muốn an thân lập mệnh, khó càng thêm khó. Từ khi Đại Chu thành lập đến nay đã có một số thay đổi, phụ nữ có thể lập hộ nữ, trở thành chủ gia đình, đây là biểu hiện của sự tiến bộ, nhưng bây giờ loại hành vi bó chân này lại hủy hoại thân thể của phụ nữ. Về thể chất, phụ nữ không vận động đủ, cơ thể sẽ yếu ớt, điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến thế hệ sau. Nếu họ được ăn no mặc ấm thì không sao, có thể sống tốt mà không cần làm việc nặng nhọc, dù đôi chân bị bó cũng có thể sống an nhàn. Nhưng, đời mà, phúc họa đâu ai nói trước được, biết đâu có một ngày gia phong lụn bại, một số nữ tử người yếu chân nhỏ, sinh tôn càng khó khăn hơn."
Liễu Phán Nhi nghe xong lời của Lưu phu nhân, trầm giọng nói: "Có đôi khi ta cảm thấy pháp luật đối với phụ nữ rất hà khắc, thế gian này đối với phụ nữ cũng rất hà khắc, cha mẹ chồng, nàng dâu, đều có thể tùy ý quyết định mua bán phụ nữ!"
"Con gái nhà Huyện Thừa Chu gia vừa mới bảy tuổi đã bị người ta bó chân, ngón chân bị gãy, mưng mủ sốt cao rồi chết! Nàng là một cô bé hoạt bát và đáng yêu, nhưng nàng mất rồi. Lòng ta cảm thấy rất khó chịu."
Lưu thị vô cùng đồng ý: "Điêu Đức Thụy phu nhân nói là đúng! Chỉ là đây là hủ tục tự phát trong dân gian, không có quy định của pháp luật, ta đã nói với trượng phu rồi, nhưng không có biện pháp gì cả."
Lưu phu nhân nghe lời này, hơi sửng sốt, nghĩ rằng tháng trước, con gái của Huyện thừa Chu gia bị sốt cao do vết thương ở bàn chân bị sưng tấy. Một cô gái tốt như vậy mà lại bị c.h.ế.t trẻ.
Vâng, thưa phu nhân!" Nha hoàn đáp lời.
Liễu Phán Nhi gật đầu: "Đúng thết Ta đã viết xong rồi, muốn xin Lưu đại nhân chuyển đến kinh thành thay ta."
Lưu thị gọi nha hoàn tới: "Đi ra ngoài báo cho lão gia, xong việc thì mau chóng trở về hậu trạch."
Lưu thị kinh ngạc: "Phu nhân, thật sự muốn làm vậy chăng?"
Lưu đại nhân ở ngoài vừa xử xong vụ án về, nghe được tin truyên từ nha hoàn, vội vàng trở về sân sau mà không kịp uống một ngụm trà.